Có thể nói, qua lịch sử 20 thế kỷ của Kitô giáo, là lịch sử công tác truyền giáo. Không thiếu những tác phẩm viết về lịch sử Giáo hội, nhưng có lẽ còn hiếm những tác phẩm nghiên cứu cách riêng lịch sử Truyền bá Tin mừng.
Sinh ra và lớn lên trong một gia đình công giáo, không dễ nhận ra niềm tin và sự sống đang diễn ra nơi những người không cùng tôn giáo với mình, và ngược lại, người ngoài nhìn vào mình cũng có nhiều chuyện hiểu lầm.
Dẫn nhập: Lang thang trên Zenit, tôi bắt gặp đoạn suy tư sau đây về giáo dục đức tin, cách riêng cho giới trẻ. Zenit không đề tên tác giả, nên tôi cũng không thể làm hơn. Chắc chắn một điều: những gì sau đây không phải là của tôi.
Thánh Marco ghi lại lệnh truyền của Chúa Giêsu trước khi về trời: “Anh em hãy đi khắp tứ phương thiên hạ, loan báo Tin Mừng cho mọi loài thọ tạo” ( Mc 16,15).
Đề cập tới văn hóa, phong tục của một dân tộc là một đề tài hết sức phức tạp, vì mỗi dân tộc không ít thì nhiều là một đơn vị đặc thù, dầu vậy tính cách đặc thù văn hóa này không khải là cô lập, nhưng là kết tinh vừa tế nhị vừa phức tạp qua sự giao tiếp với các dân tộc khác, với những nền văn minh khác.
Một trong những người ủng hộ của chúng tôi vừa qua viết thư hỏi chúng tôi cái gì được cho là “mới” về Tân Phúc Âm hoá.
Mình ngồi trong phòng lạnh thẫn thờ nhớ lại chuyện xưa.
NHỮNG MẶT TRẬN MỚI CỦA VIỆC TRUYỀN GIÁO hay KỶ NGUYÊN MỚI CỦA NHÂN LOẠI ("L'ère nouvelle de l'humanité")
(tóm lược các bài giảng của Lm Raniero CANTALAMESSA, ofmcap).
Có nhiều cách loan báo Tin Mừng, nhưng ở đây người viết xin chia sẻ một cách được rút ra từ một câu chuyện cụ thể. Cách này có thể được gọi nôm na là “vừa thực thi bác ái vừa loan báo Tin Mừng”.
Hoạt động truyền giáo đòi hỏi một linh đạo đặc biệt. Linh đạo này liên hệ đặc biệt tới những người được Thiên Chúa mời gọi để trở thành những nhà truyền giáo.
Loan báo Tin Mừng Đức Kitô trên cánh đồng truyền giáo ở Việt Nam và Á Châu
Trong khi chuẩn bị chào mừng kỷ niệm 2000 năm Đức Giêsu ra đời, một mối ưu tư của Đức Gioan Phaolô II đã nêu lên trong tông huấn “Hội thánh tại Á châu” là phải đẩy mạnh việc loan truyền Đức Giêsu tại lục địa này, nơi Ngài đã sinh trưởng nhưng cũng là nơi mà Ngài vẫn còn là một người xa lạ. Nhưng phải loan báo như thế nào?
Trong Tông Huấn Loan Báo Tin Mừng[1], Đức Giáo Hoàng Phaolô VI đã khẳng định: